Nhu cầu ghép tạng ngày càng tăng trong khi nguồn hiến vẫn khan hiếm
Việt Nam có tỷ lệ ghép tạng cao nhất Đông Nam Á với hơn 1.000 ca/năm nhưng tỉ lệ hiến tạng sau chết não lại thuộc nhóm thấp nhất thế giới.
Có 6 kết quả được tìm thấy
Việt Nam có tỷ lệ ghép tạng cao nhất Đông Nam Á với hơn 1.000 ca/năm nhưng tỉ lệ hiến tạng sau chết não lại thuộc nhóm thấp nhất thế giới.
(Theo TTXVN)- Trong hai năm gần đây, mỗi năm các bác sỹ tại Việt Nam ghép hơn 1.000 ca ghép tạng trở thành nước đứng đầu Đông Nam Á về số ca ghép tạng mỗi năm.
Điều trị trẻ nhiễm Adenovirus chủ yếu là điều trị triệu chứng. Chuyên gia khuyến cáo đặc biệt cần lưu ý những trẻ có nguy cơ nặng khi nhiễm virus này như trẻ có bệnh mãn tính, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, ung thư, sau ghép tạng, béo phì.
Thầy thuốc nhân dân - Bác sĩ chuyên khoa II Lê Chính Chuyên, Phó Giám đốc - Trưởng khoa Gây mê hồi sức - Bệnh viện đa khoa tỉnh cho biết: Gây mê hồi sức là một chuyên ngành mới, phát triển mạnh khi những tiến bộ về ngành Ngoại khoa như: Phẫu thuật nội soi, phẫu thuật ghép tạng, phẫu thuật Robob… đòi hỏi sự đóng góp của chuyên ngành gây mê hồi sức.
Ngày 18/10, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia phối hợp với Hội Vận động hiến mô, tạng Việt Nam, Hội Ghép tạng Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ phát động phong trào đăng ký hiến mô, tạng trong đội ngũ tình nguyện viên Chữ thập đỏ.
Theo thông tin từ Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người, sau tấm gương của bé Nguyễn Hải An - cô bé 7 tuổi mắc bệnh u não hiếm gặp, đã hiến giác mạc của mình sau khi qua đời - đã có rất nhiều người đến Trung tâm điều phối ghép tạng Quốc gia để đăng ký hiến tạng.